Link mediafire:
http://www.mediafire.com/?fy8lbmkj4lt8tw1
Ngữ pháp cơ bản:
http://www.mediafire.com/?j2yr4y3mmyi
Dịch tiếng anh ,dịch tiếng anh chuyên nghiệp, dịch thuật,dịch tiếng anh cho người nước ngoài, dịch tiếng anh sang tiếng việt
Hiển thị các bài đăng có nhãn grammar. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn grammar. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Sáu, 23 tháng 8, 2013
Dạy tiếng anh_Ngữ Pháp từ căn bản đến nâng cao
Thứ Tư, 24 tháng 7, 2013
Phân biệt cách sử dụng must và have to
* MUST & HAVE TO: chi su can thiet phai lam gi. Thuong thi dung tu nao cung duoc.
Ex: Oh dear! It's later than I thought. I (must/ have to) go now.
(Oi troi! Da tre nhu vay sao? Toi phai di ngay day.)
* Su khac biet giua MUST & HAVE TO:
MUST: loi khuyen, dieu can thiet. Nguoi noi bay to cam tuong cua minh, noi ra dieu ma
anh ta nghi la can thiet.
Ex: You work so hard, you must take care of youreslf.
(Toi thay anh lam viec nhieu qua, va toi khuyen la anh nen cham soc ban than
minh, nghe hay khong- tuy anh!)
HAVE TO (= have got to): dieu bat buoc phai lam. Nguoi noi khong bay to cam tuong, chi
neu len su kien.
Ex: In this school, students have to wear uniforms.
(Viec mac dong phuc la bat buoc doi voi tat ca cac sinh vien trong truong.)
Must not mang ý nghĩa cấm, bị cấm, (luật lệ)
Not have to mang ý nghĩa không cần phải làm 1 cái gì đó
Ex:
- You mustn't smoke here ( Bạn bị cấm hút thuốc ở đây)
- You don't have to get up early ( Bạn không cần thiết phải dậy sớm)
Kết luận:
-Must : Lời khuyên, mang ý nghĩa nên
-Must not : Sự cấm đoán, mang ý nghĩa cấm không được làm
-Have to : Điều bắt buộc phải làm, mang ý nghĩa phải làm 1 điều gì đó
-Not have to : 1 điều không cần thết phải làm.
dichtienganh_st
Thứ Năm, 18 tháng 7, 2013
Cách sử dụng TAG QUESTIONS
Add suitable question tags to the following sentences.
1. Your name is Thanh, ____________?
2. Today is Sunday,_________?
3. John agrees with me about the plan,________?
4. There’s a bus coming,____________?
5. Everybody was saying their prayers in the church when I came,________?
6. He makes a lot of mistakes in pronunciation,_____________?
7. Both men won’t surf the Internet for a chat any more,________?
8. They haven’t done their homework yet,_____________?
9. Helen’s got fashionable clothes to wear on this important occasion,___________?
10. My father put an advertisement in The Times to sell his house,________?
11. Students have to wear uniforms in Vietnam,___________?
12. There are only twenty – eight days in February,_______________?
13. One should always try to be friendly to the environment,__________?
14. Let’s go out for a meal,____________?
15. Go to the supermarket with me,___________?
16. Keep silent,___________?
17. Don’t forget to keep in touch with us,__________?
18. Pass me the salt,___________?
19. Post this letter for me,________?
20. Have some more coffee,__________?
21. Nice day,________?
22. Nothing is impossible,______?
23. Nothing matters,________?
24. I need say something to you about it,________?
25. I am late,_________?
26. Nobody was there,__________?
27. Nobody is going to the mosque,__________?
28. Cactuses need little water,___________?
29. It’s no good,________?
30. No smoking is allowed in this compartment,___________?
31. Somebody has recognized you by your funny hat,__________?
32. Everyone was impressed by her beauty,______________?
33. These are your cases here,__________?
34. Those weren’t your parents over there,_________?
35. The Chinese invented paper in A.D 105,____________?
36. You’d rather listen to English programs on the radio,__________?
37. You’d better not go out in the cold weather,___________?
38. He’s never met you before,____________?
39. He hardly ever makes a mistake,__________?
40. There’s scarcely enough time for our project,_________?
Cách sử dụng Wh-questions
Các từ để hỏi theo thông tin muốn tìm có thể được liệt kê như sau:
When? - Time => Hỏi thông tin về thời gian
Where? - Place => Hỏi thông tin về nơi chốn
Who? - Person => Hỏi thông tin về người
Why? - Reason => Hỏi lý do
How? - Manner => Hỏi cách thức, phương thức
What? - Object/Idea/Action =>Hỏi về vật/ý kiến/hành động
Các từ khác cũng có thể được sử dụng để hỏi các thông tin cụ thể:
Which (one)? - Choice of alternatives => Hỏi thông tin về sự lựa chọn
Whose? - Possession => Hỏi thông tin về sở hữu
Whom? - Person (objective formal) => Hỏi về người (ở dạng tân ngữ)
How much? - Price, amount (non-count) => Hỏi về giá cả, lượng (không đếm được)
How many? - Quantity (count) => Hỏi về lượng (đếm được)
How long? - Duration => Hỏi về thời gian
How often? - Frequency => Hỏi về mức độ thường xuyên
How far? - Distance => Hỏi về khoảng cách
What kind (of)?- Description => Yêu cầu mô tả thông tin
Về mặt ngữ pháp, các câu hỏi dùng với từ để hỏi được sử dụng phụ thuộc vào thông tin được hỏi là “chủ ngữ” hoặc “vị ngữ” của một câu. Đối với dạng thông tin cần hỏi là thông tin thuộc chủ ngữ của câu, bà kon chỉ cần đơn giản thay thế người hoặc vật được hỏi vào vị trí từ để hỏi wh-word.
(Someone has my baseball.) Who has my baseball?
(Ai đó đang giữ quả bóng chày của tôi) Ai có quả bóng của tôi?
(Something is bothering you.) What is bothering you?
(Cái gì đó đang làm phiền bạn) Cái gì đang làm phiền bạn?
Đối với thông tin cần tìm nằm ở vị ngữ của câu, việc hình thành câu hỏi với từ để hỏi phụ thuộc vào liệu có một “trợ động từ” trong câu ban đầu hay không. Trợ đồng từ hay “động từ phụ trợ” là các động từ đứng trước động từ chính. Các trợ động từ được in nghiêng và in đậm trong các câu dưới đây.
I can do it.
Tôi có thể làm được điều đó.
They are leaving.
Họ đang bỏ đi.
I have eaten my lunch.
Tôi đã ăn trưa rồi.
I should have finished my homework.
Đáng lẽ tôi nên hoàn thiện bài tập về nhà.
Để tạo câu hỏi sử dụng theo hình thức thông tin cần tìm nằm ở vị ngữ của câu, trước hết tạo ra một câu hỏi dạng yes/no question bằng cách đảo chủ ngữ và trợ động từ trong câu. Sau đó, thêm từ để hỏi wh-word vào đầu câu.
EX:
You will leave some time
=>will you leave
=>When will you leave?
Ở câu trên, will là trợ động từ được đảo lên trước chủ ngữ you, sau đó thêm WHEN để tạo thành câu hỏi, tương tự, ta có hai câu sau:
Nếu trong câu không có trợ động từ và động từ chính là động từ “be”, để tạo ra câu hỏi chúng ta chỉ cần đổi chỗ giữa chủ ngữ của câu và động từ “be” sau đó thêm từ để hỏi phù hợp vào đầu câu.
Câu khẳng định: He is someone.
chuyển theo dạng yes/no question : is he
dạng câu hỏi ới từ để hỏi: Who is he?
Ở câu trên, He là chủ ngữ và động từ chính của câu là động từ “be” đã được chia với ngôi thứ ba số ít “is”. Để tạo câu hỏi với trường hợp này, đảo vị trí của chủ ngữ “He” và động từ “is”, sau đó thêm từ để hỏi (trong trường hợp này chúng ta thêm Who vào đầu câu).
Nếu trong câu trần thuật (câu khẳng định) không có trợ động từ và động từ chính của câu không phải là động từ “be”, chúng ta thêm trợ động từ do trước chủ ngữ của câu. Sau đó chúng ta thêm từ để hỏi phù hợp ở đầu câu để tạo thành một câu hỏi. Nhớ rằng việc thêm trợ động từ “do” phải phù hợp với ngôi và số của chủ ngữ. Ví dụ, khi chủ ngữ là ngôi thứ ba, số ít, trợ động từ “do” phải chuyển thành “does”.
Câu khẳng định: You want something.
Chuyển theo dạng yes/no question: do you want
Dạng câu hỏi với từ để hỏi: What do you want?
Ở câu trên, chúng ta không thấy trong câu khẳng định “You want something” có trợ động từ. Vì thế, khi chuyển sang câu hỏi, chúng ta phải thêm trợ động từ “do” vào trước chủ ngữ “you” của câu. Sau đó chúng ta hỏi thông tin về tân ngữ “something” bằng cách thêm từ để hỏi “What” vào đầu câu. Kết quả là chúng ta có một câu hỏi: “What do you want?”
dichtienganh_st
Nhãn:
Cách sử dụng Wh-questions,
english,
grammar,
vanpham
Thứ Tư, 17 tháng 7, 2013
Cách sử dụng Mạo từ a,an hay the
Mạo từ trong tiếng Anh là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định.
A - an - the - Cách sử dụng mạo từ trong tiếng Anh
Chúng ta dùng "the" khi danh từ chỉ đối tượng được cả người nói lẫn người nghe biết rõ đối tượng nào đó. Ngược lại, khi dùng mạo từ bất định a, an; người nói đề cập đến một đối tượng chung hoặc chưa xác định được
A - an - the - Cách sử dụng mạo từ trong tiếng Anh
Chúng ta dùng "the" khi danh từ chỉ đối tượng được cả người nói lẫn người nghe biết rõ đối tượng nào đó. Ngược lại, khi dùng mạo từ bất định a, an; người nói đề cập đến một đối tượng chung hoặc chưa xác định được
A, an or the ?
The là mạo từ xác định dùng cho cả danh từ đếm được (số ít lẫn số nhiều) và danh từ không đếm được.
Ví dụ:
- The truth (sự thật)
- The time (thời gian)
- The bicycle (một chiếc xe đạp)
- The bicycles (những chiếc xe đạp)
Dùng mạo từ xác định
1. Khi vật thể hay nhóm vật thể là duy nhất hoặc được xem là duy nhất
Ví dụ:
- The sun (mặt trời); the sea (biển cả)
- The world (thế giới); the earth (quả đất)
2. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này vừa mới được đề cập trước đó.
Ví dụ:
- I saw a beggar.The beggar looked curiously at me.
(Tôi thấy một người ăn xin. Người ăn xin ấy nhìn tôi với vẻ tò mò)
3. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này được xác định bằng một cụm từ hoặc một mệnh đề.
Ví dụ:
- The girl in uniform (Cô gái mặc đồng phục)
- The mechanic that I met (Người thợ máy mà tôi đã gặp)
- The place where I waited for him (Nơi mà tôi đợi anh ta)
4. Trước một danh từ chỉ một vật riêng biệt
Ví dụ:
- My father is working in the garden
- (Cha tôi đang làm việc trong vườn) [Vườn nhà tôi]
- Please pass the dictionary (Làm ơn đa quyển tự điển) [Tự điển ở trên bàn]
5. Trước so sánh cực cấp, Trước first (thứ nhất), second (thứ nhì), only (duy nhất).... khi các từ này được dùng như tính từ hay đại từ.
Ví dụ:
- The first day (ngày đầu tiên)
- The best time (thời gian thuận tiện nhất)
- The only way (cách duy nhất)
- The first to discover this accident (người đầu tiên phát hiện tai nạn này)
6. The + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm thú vật hoặc đồ vật
Ví dụ:
- The whale is in danger of becoming extinct (Cá voi đang trong nguy cơ tuyệt chủng)
- The fast food has made life easier for housewives.(Thức ăn nhanh đã làm cho các bà nội trợ có cuộc sống dễ dàng hơn)
7. The có thể dùng Trước một thành viên của một nhóm người nhất định
Ví dụ:
- The small shopkeeper is finding business increasingly difficult (Giới chủ tiệm nhỏ thấy việc buôn bán ngày càng khó khăn)
8. The + Danh từ số ítdùng Trước một động từ số ít. Đại từ là He / She /It
Ví dụ:
- The first-class passenger pays more so that he enjoys some comfort.
(Hành khách đi vé hạng nhất trả tiền nhiều hơn để hưởng tiện nghi thoải mái)
9. The + Tính từtượng trưng cho một nhóm người
Ví dụ:
-The old (người già); the rich and the poor (người giàu và người nghèo)
10. The dùng Trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, miền
Ví dụ:
- The Pacific (Thái Bình Dương);The Netherlands (Hà Lan)
- The Crimea (Vùng Crimê); The Alps (dãy Alps)
11. The cũng đứng Trước những tên gọi gồm Danh từ + of + danh từ
Ví dụ:
- The Gulf of Mexico (Vịnh Mêhicô)
- The United States of America (Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ).
Nhưng người ta lại nói:
- South Africa (Nam Phi), North America (Bắc Mỹ), West Germany (Tây Đức),mặc dù The north of Spain (Bắc Tây Ban Nha), The Middle East (Trung Đông); The West (Tây Phương)
12. The + họ (ở số nhiều)nghĩa là Gia đình ...
Ví dụ:The Smiths = Gia đình Smith (vợ chồng Smith và các con)
Không dùng mạo từ xác định
1. Trước tên quốc gia, tên châu lục, tên núi, tên hồ, tên đường.
Ví dụ:
Europe (Châu Âu), South America (Nam Mỹ), France (Pháp quốc), Downing Street (Phố Downing)
2. Khi danh từ không đếm được hoặc danh từ số nhiều dùng theo nghĩa chung nhất, chứ không chỉ riêng trường hợp nào.
Ví dụ:
- I don't like French beer (Tôi chẳng thích bia của Pháp)
- I don't like Mondays (Tôi chẳng thích ngày thứ hai)
3. Trước danh từ trừu tượng, trừ phi danh từ đó chỉ một trường hợp cá biệt.
Ví dụ:
- Men fear death (Con người sợ cái chết)
Nhưng:
- The death of the President made his country acephalous (cái chết của vịtổng thống đã khiến cho đất nước ông không có người lãnh đạo).
4. Sausở hữu tính từ(possessive adjective) hoặc sau danh từ ở sở hữu cách(possessive case).
Ví dụ:
- My friend, chứ không nói My the friend
- The girl's mother = the mother of the girl (Mẹ của cô gái)
5. Trước tên gọi các bữa ăn.
Ví dụ
-They invited some friends to dinner.
(Họ mời vài người bạn đến ăn tối)
Nhưng:
- The wedding breakfast was held in a beautiful garden
(Bữa tiệc cưới được tổ chức trong một khu vườn xinh đẹp)
6. Trước các tước hiệu.
Ví dụ
- President Roosevelt (Tổng thống Roosevelt)
- King Louis XIV of France (Vua Louis XIV của Pháp)
7. Trong các trường hợp sau đây
- Women are always fond of music (Phụ nữ luôn thích âm nhạc)
- Come by car/by bus (Đến bằng xe ôtô/xe búyt)
- In spring/in autumn (Vào mùa xuân/mùa thu), last night (đêm qua), next year(năm tới), from beginning to end (từ đầu tới cuối), from left to right (từ trái sang phải).
- To play golf/chess/cards (chơi gôn/ đánh cờ/đánh bài)
Lưu ý
- Nature mang nghĩa "Tự nhiên , thiên nhiên " thì không dùng the.
Ví dụ:
- According to the laws of nature (Theo quy luật tự nhiên)
- They couldn't tolerate city life anymore and went back to nature(Họ không chịu nổi đời sống thành thị nữa và trở về với thiên nhiên)
- He listened to the radio(Anh ta nghe rađiô), nhưng He watchedtelevision(Anh ta xem TV) ; hoặc He heard it on the radio(Anh ta nghe được việc đó trên rađiô), nhưng He saw it on TV(Anh ta thấy việc đó trên TV).
- Go home/get home (Đi về nhà), be at home (™ nhà), nhưng They returned to the brideg room's home(Họ trở lại nhà chú rể).Go to bed/hospital/church/school/ work/prison (Đi ngủ/đi nằm bệnh viện/đi lễ/đi học/đi làm/ đi tù), nhưng They went to the school to see their children's teacher(Họ đến trường để gặp thầy của con họ) & Thepriest goes to the jail topray for the two dying prisoners(Linh mục đến nhà tù để cầu nguyện cho hai người tù đang hấp hối) & She will get a bus at the church (Cô ta sẽ đón xe búyt ở chỗ nhà thờ).Nói chung, không thể thiếu The nếu đến trường không phải để học, đến nhà tù không phải để ở tù hoặc đến nhà thờ không phải để cầu nguyện
Mạo từ bất định
1. A đứng trước một phụ âm hoặc một nguyên âm có âm là phụ âm.
Ví dụ:
- a game (một trò chơi); a boat (một chiếc tàu thủy)
- a university (một trường đại học);a year (một năm)
- a European (một người Âu); a one-legged man (một người thọt chân)
2. An đứng trước một nguyên âm hoặc một âm câm
Ví dụ:
- an egg (một quả trứng);an ant (một con kiến)
- an honour (một niềm vinh dự); an hour (một giờ đồng hồ)
3. An cũng đứng trước các mẫu tự đặc biệt đọc như một nguyên âm.
Ví dụ:
- an SOS (một tín hiệu cấp cứu); an MSc (một thạc sĩ khoa học), an X-ray (một tia X)
4. A/An có hình thức giống nhau ở tất cả các giống, loài
Ví dụ:
- a tiger (một con cọp);a tigress (một con cọp cái)
- an uncle (một ông chú);an aunt (một bà dì)
Cách dùng mạo từ bất định
1. Trước một danh từ số ít đếm được.
Ví dụ:
- We need a microcomputer (Chúng tôi cần một máy vi tính)
- He eats an ice-cream (Anh ta ăn một cây kem)
2. Trước một danh từ làm bổ túc từ (kể cả danh từ chỉ nghề nghiệp)
Ví dụ:
- It was a tempest(Đó là một trận bão dữ dội)
- She'll be a musician (Cô ta sẽ là một nhạc sĩ)
- Peter is an actor (Peter là một diễn viên)
3. Trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định
Ví dụ:
- a lot (nhiều); a couple (một cặp/đôi); a third (một phần ba)
- a dozen (một tá); a hundred (một trăm); a quarter (một phần t*)
Lưu ý
a cũng được dùng trước half(nửa, rưỡi), khi half theo sau một sốnguyên vẹn. Chẳng hạn, 2 1/2 kilos = two and half kilos hoặc two kilos and a half (hai kí r*ỡi), nhưng1/2 Kg = half a kilo(nửa kí) [không có a trước half].Đôi khi ng*ười ta vẫn dùng a + half + danh từ, chẳng hạn như a half-dozen (nửa tá), a half-length (bức ảnh chụp nửa người); a half-hour (nửa giờ).
Không dùng mạo từ bất định
1. Trước danh từ số nhiều
A/An không có hình thức số nhiều. Vì vậy, số nhiều của a cat là cats và của an apple là apples .
2. Trước danh từ không đếm được
Ví dụ:
- He gave us good advice (Ông ta cho chúng tôi những lời khuyên hay)
- I write on paper (Tôi ghi trên giấy)
3.Trước tên gọi các bữa ăn, trừ phi có tính từ đứng trước các tên gọi đó
Ví dụ:
- They have lunch at eleven (họ dùng cơm trưa lúc 11 giờ)
- You gave me an appetizing dinner (bạn đã cho tôi một bữa ăn tối thật ngon miệng).
Tuy nhiên, nếu là bữa ăn đặc biệt nhân dịp nào đó, người ta vẫn dùng mạo từ bất định.
Ví dụ:
- I was invited to breakfast (bữa điểm tâm bình thường)
(Tôi được mời ăn điểm tâm).
- We were invited to a dinner given to welcome the new director.
(Chúng tôi được mời dự bữa ăn tối chào mừng vị giám đốc mới).
Ví dụ:
- The truth (sự thật)
- The time (thời gian)
- The bicycle (một chiếc xe đạp)
- The bicycles (những chiếc xe đạp)
Dùng mạo từ xác định
1. Khi vật thể hay nhóm vật thể là duy nhất hoặc được xem là duy nhất
Ví dụ:
- The sun (mặt trời); the sea (biển cả)
- The world (thế giới); the earth (quả đất)
2. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này vừa mới được đề cập trước đó.
Ví dụ:
- I saw a beggar.The beggar looked curiously at me.
(Tôi thấy một người ăn xin. Người ăn xin ấy nhìn tôi với vẻ tò mò)
3. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này được xác định bằng một cụm từ hoặc một mệnh đề.
Ví dụ:
- The girl in uniform (Cô gái mặc đồng phục)
- The mechanic that I met (Người thợ máy mà tôi đã gặp)
- The place where I waited for him (Nơi mà tôi đợi anh ta)
4. Trước một danh từ chỉ một vật riêng biệt
Ví dụ:
- My father is working in the garden
- (Cha tôi đang làm việc trong vườn) [Vườn nhà tôi]
- Please pass the dictionary (Làm ơn đa quyển tự điển) [Tự điển ở trên bàn]
5. Trước so sánh cực cấp, Trước first (thứ nhất), second (thứ nhì), only (duy nhất).... khi các từ này được dùng như tính từ hay đại từ.
Ví dụ:
- The first day (ngày đầu tiên)
- The best time (thời gian thuận tiện nhất)
- The only way (cách duy nhất)
- The first to discover this accident (người đầu tiên phát hiện tai nạn này)
6. The + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm thú vật hoặc đồ vật
Ví dụ:
- The whale is in danger of becoming extinct (Cá voi đang trong nguy cơ tuyệt chủng)
- The fast food has made life easier for housewives.(Thức ăn nhanh đã làm cho các bà nội trợ có cuộc sống dễ dàng hơn)
7. The có thể dùng Trước một thành viên của một nhóm người nhất định
Ví dụ:
- The small shopkeeper is finding business increasingly difficult (Giới chủ tiệm nhỏ thấy việc buôn bán ngày càng khó khăn)
8. The + Danh từ số ítdùng Trước một động từ số ít. Đại từ là He / She /It
Ví dụ:
- The first-class passenger pays more so that he enjoys some comfort.
(Hành khách đi vé hạng nhất trả tiền nhiều hơn để hưởng tiện nghi thoải mái)
9. The + Tính từtượng trưng cho một nhóm người
Ví dụ:
-The old (người già); the rich and the poor (người giàu và người nghèo)
10. The dùng Trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, miền
Ví dụ:
- The Pacific (Thái Bình Dương);The Netherlands (Hà Lan)
- The Crimea (Vùng Crimê); The Alps (dãy Alps)
11. The cũng đứng Trước những tên gọi gồm Danh từ + of + danh từ
Ví dụ:
- The Gulf of Mexico (Vịnh Mêhicô)
- The United States of America (Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ).
Nhưng người ta lại nói:
- South Africa (Nam Phi), North America (Bắc Mỹ), West Germany (Tây Đức),mặc dù The north of Spain (Bắc Tây Ban Nha), The Middle East (Trung Đông); The West (Tây Phương)
12. The + họ (ở số nhiều)nghĩa là Gia đình ...
Ví dụ:The Smiths = Gia đình Smith (vợ chồng Smith và các con)
Không dùng mạo từ xác định
1. Trước tên quốc gia, tên châu lục, tên núi, tên hồ, tên đường.
Ví dụ:
Europe (Châu Âu), South America (Nam Mỹ), France (Pháp quốc), Downing Street (Phố Downing)
2. Khi danh từ không đếm được hoặc danh từ số nhiều dùng theo nghĩa chung nhất, chứ không chỉ riêng trường hợp nào.
Ví dụ:
- I don't like French beer (Tôi chẳng thích bia của Pháp)
- I don't like Mondays (Tôi chẳng thích ngày thứ hai)
3. Trước danh từ trừu tượng, trừ phi danh từ đó chỉ một trường hợp cá biệt.
Ví dụ:
- Men fear death (Con người sợ cái chết)
Nhưng:
- The death of the President made his country acephalous (cái chết của vịtổng thống đã khiến cho đất nước ông không có người lãnh đạo).
4. Sausở hữu tính từ(possessive adjective) hoặc sau danh từ ở sở hữu cách(possessive case).
Ví dụ:
- My friend, chứ không nói My the friend
- The girl's mother = the mother of the girl (Mẹ của cô gái)
5. Trước tên gọi các bữa ăn.
Ví dụ
-They invited some friends to dinner.
(Họ mời vài người bạn đến ăn tối)
Nhưng:
- The wedding breakfast was held in a beautiful garden
(Bữa tiệc cưới được tổ chức trong một khu vườn xinh đẹp)
6. Trước các tước hiệu.
Ví dụ
- President Roosevelt (Tổng thống Roosevelt)
- King Louis XIV of France (Vua Louis XIV của Pháp)
7. Trong các trường hợp sau đây
- Women are always fond of music (Phụ nữ luôn thích âm nhạc)
- Come by car/by bus (Đến bằng xe ôtô/xe búyt)
- In spring/in autumn (Vào mùa xuân/mùa thu), last night (đêm qua), next year(năm tới), from beginning to end (từ đầu tới cuối), from left to right (từ trái sang phải).
- To play golf/chess/cards (chơi gôn/ đánh cờ/đánh bài)
Lưu ý
- Nature mang nghĩa "Tự nhiên , thiên nhiên " thì không dùng the.
Ví dụ:
- According to the laws of nature (Theo quy luật tự nhiên)
- They couldn't tolerate city life anymore and went back to nature(Họ không chịu nổi đời sống thành thị nữa và trở về với thiên nhiên)
- He listened to the radio(Anh ta nghe rađiô), nhưng He watchedtelevision(Anh ta xem TV) ; hoặc He heard it on the radio(Anh ta nghe được việc đó trên rađiô), nhưng He saw it on TV(Anh ta thấy việc đó trên TV).
- Go home/get home (Đi về nhà), be at home (™ nhà), nhưng They returned to the brideg room's home(Họ trở lại nhà chú rể).Go to bed/hospital/church/school/ work/prison (Đi ngủ/đi nằm bệnh viện/đi lễ/đi học/đi làm/ đi tù), nhưng They went to the school to see their children's teacher(Họ đến trường để gặp thầy của con họ) & Thepriest goes to the jail topray for the two dying prisoners(Linh mục đến nhà tù để cầu nguyện cho hai người tù đang hấp hối) & She will get a bus at the church (Cô ta sẽ đón xe búyt ở chỗ nhà thờ).Nói chung, không thể thiếu The nếu đến trường không phải để học, đến nhà tù không phải để ở tù hoặc đến nhà thờ không phải để cầu nguyện
Mạo từ bất định
1. A đứng trước một phụ âm hoặc một nguyên âm có âm là phụ âm.
Ví dụ:
- a game (một trò chơi); a boat (một chiếc tàu thủy)
- a university (một trường đại học);a year (một năm)
- a European (một người Âu); a one-legged man (một người thọt chân)
2. An đứng trước một nguyên âm hoặc một âm câm
Ví dụ:
- an egg (một quả trứng);an ant (một con kiến)
- an honour (một niềm vinh dự); an hour (một giờ đồng hồ)
3. An cũng đứng trước các mẫu tự đặc biệt đọc như một nguyên âm.
Ví dụ:
- an SOS (một tín hiệu cấp cứu); an MSc (một thạc sĩ khoa học), an X-ray (một tia X)
4. A/An có hình thức giống nhau ở tất cả các giống, loài
Ví dụ:
- a tiger (một con cọp);a tigress (một con cọp cái)
- an uncle (một ông chú);an aunt (một bà dì)
Cách dùng mạo từ bất định
1. Trước một danh từ số ít đếm được.
Ví dụ:
- We need a microcomputer (Chúng tôi cần một máy vi tính)
- He eats an ice-cream (Anh ta ăn một cây kem)
2. Trước một danh từ làm bổ túc từ (kể cả danh từ chỉ nghề nghiệp)
Ví dụ:
- It was a tempest(Đó là một trận bão dữ dội)
- She'll be a musician (Cô ta sẽ là một nhạc sĩ)
- Peter is an actor (Peter là một diễn viên)
3. Trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định
Ví dụ:
- a lot (nhiều); a couple (một cặp/đôi); a third (một phần ba)
- a dozen (một tá); a hundred (một trăm); a quarter (một phần t*)
Lưu ý
a cũng được dùng trước half(nửa, rưỡi), khi half theo sau một sốnguyên vẹn. Chẳng hạn, 2 1/2 kilos = two and half kilos hoặc two kilos and a half (hai kí r*ỡi), nhưng1/2 Kg = half a kilo(nửa kí) [không có a trước half].Đôi khi ng*ười ta vẫn dùng a + half + danh từ, chẳng hạn như a half-dozen (nửa tá), a half-length (bức ảnh chụp nửa người); a half-hour (nửa giờ).
Không dùng mạo từ bất định
1. Trước danh từ số nhiều
A/An không có hình thức số nhiều. Vì vậy, số nhiều của a cat là cats và của an apple là apples .
2. Trước danh từ không đếm được
Ví dụ:
- He gave us good advice (Ông ta cho chúng tôi những lời khuyên hay)
- I write on paper (Tôi ghi trên giấy)
3.Trước tên gọi các bữa ăn, trừ phi có tính từ đứng trước các tên gọi đó
Ví dụ:
- They have lunch at eleven (họ dùng cơm trưa lúc 11 giờ)
- You gave me an appetizing dinner (bạn đã cho tôi một bữa ăn tối thật ngon miệng).
Tuy nhiên, nếu là bữa ăn đặc biệt nhân dịp nào đó, người ta vẫn dùng mạo từ bất định.
Ví dụ:
- I was invited to breakfast (bữa điểm tâm bình thường)
(Tôi được mời ăn điểm tâm).
- We were invited to a dinner given to welcome the new director.
(Chúng tôi được mời dự bữa ăn tối chào mừng vị giám đốc mới).
Thứ Ba, 16 tháng 7, 2013
Cách sử dụng liên từ _Conjunctions
1. Cách sử dụng All, Both, Some, Several, Most, Few + Of + Whom/ Which
Her sons, both of whom are working abroad, call her every week. (không được nói both of them)
The buses, most of which were full of passengers, began to pull out.
Tuyệt đối không được dùng đại từ nhân xưng tân ngữ: them, us trong trường hợp này.
- What (the things that) có thể làm tân ngữ cho mệnh đề phụ cùng lúc làm chủ ngữ cho mệnh đề chính/ hoặc làm chủ ngữ của cả 2 mệnh đề chính, phụ:
What we have expected is the result of the test.
What happened to him yesterday might happen to us tomorrow.
- Whose (của người mà, của con mà) có thể thay thế cho danh từ chỉ người hoặc động vật ở trước nó và chỉ sự sở hữu của người hoặc động vật đó đối với danh từ đi sau.
James, whose father is the president of the company, has received a promotion.
Trong lối văn viết trang trọng nên dùng of which để thay thế cho danh từ bất động vật mặc dù whose vẫn được chấp nhận.
Savings account, of which interest rate is quite hight, is very common now. (of which = whose)
Hoặc dùng with + noun/ noun phrase thay cho whose
A house whose walls were made of glass is easy to break = A house with glass walls is easy to break.
2. Cách dùng As well as (vừa ... vừa ...) Thôi thì nói luôn về Câu song hành (inclusive)
Đó là lối nói gộp hai ý trong câu làm một thông qua một số các cụm từ. Hai thành phần trong câu phải tương đương nhau về mặt từ loại: danh từ với danh từ, tính từ với tính từ, ...
Not only ..... but also (không những ... mà còn)
Robert is not only talented but also handsome. (adjective-adjective)
He writes not only correctly but also neatly. (adverb-adverb)
She can play not only the guitar but also the violin. (noun-noun)
She not only plays the piano but also composes music. (verb-verb)
Thành phần sau but also thường quyết định thành phần sau not only.
Incorrect: He is not only famous in Italy but also in Switzerland.
Correct: He is famous not only in Italy but also in Switzerland.
As well as (vừa ... vừa ...)
Cũng giống như cấu trúc trên, các thành phần đằng trước và đằng sau cụm từ này phải tương đương với nhau.
Robert is talented as well as handsome. (adjective-adjective)
He writes correctly as well as neatly. (adverb-adverb)
She plays the guitar as well as the violin. (noun-noun)
Paul plays the piano as well as composes music. (verb-verb)
Không được nhầm thành ngữ này với as well as của hiện tượng đồng chủ ngữ mang nghĩa cùng với.
The teacher, as well as her students, is going to the concert.
My cousins, as well as Tim, have a test tomorrow.
Both ..... and... (vừa ... vừa)
Công thức dùng giống hệt như Not only .... but also. Both chỉ được dùng với and, không được dùng với as well as.
Robert is both talented and handsome.
Paul both plays the piano and composes music.
3. Cách dùng But, Howerver
Ở đây chỉ xét cùg 1 trườg nghĩa chỉ sự đối lập. Có khác tí tẹo là khả năng nhấn mạnh tính trái ngược của but cao hơn however. Dùg but tức là 2 mệnh đề mà nó liên kết đối lập với nhau hoàn toàn còn however nghiêng về chỉ sự nhượg bộ. Chú ý 1 tý là nhữg điểm fân biệt sau chỉ dành cho formal English (VD lúc làm bài thi là tiếg Anh formal,...). Kết hợp dấu câu:
* However có thể đứg ở đầu câu, fía sau có comma.
* But ko đứg đầu câu. Chỉ đứg jữa câu và fía trước có comma.
* However có thể đứg jữa câu. Fía trc có semicolon (hoặc comma cũg đúg nhưg ko fổ biến lắm), fía sau có comma (hoặc ko có cũg ko sai nhưg thườg thườg thì có).
* However có thể đứg ở cuối câu, fía trc có comma (loại này dùg nhiều trog viết).
Nếu có gặp nhữg trườg hợp khác với nhữg yêu câu trên thì bạn hiểu đó là informal English. Còn theo chíh thống thi cử thì cứ thế mà chọn đáp án theo mấy cái trên.
So & Therefore:
* Therefore có thể đứg đầu câu, sau có comma.
* So ko đứg đầu câu. Chỉ đứg jữa câu và fía trc có comma.
* Therefore có thể đứg cuối câu, fía trc có comma.
* Therefore đứg jữa câu. Fía trc có semicolon (hoặc comma cũg đúg nhưg ko fổ biến lắm), fía sau có comma (hoặc ko có cũg ko sai nhưg thườg thườg thì có).
*** Trong dạng bài Cloze test, khi fía trc là 1 loạt là nhữg nguyên nhân, lí do thì thườg dùg therefore còn để chỉ kết quả 'vì thế' theo kiểu đơn thuần (thườg là 1 nguyên nhân-KQ) thì dùg so. Tuy nhiên ko lạm dụg cái này vì còn tùy nội dug của cloze test đó ntn đã. Hoàn cảnh lúc ấy ntn mới nói chắc chọn cái nào.
*** Trong các chứg minh thuộc về khoa học, mag tính logic, Toán, Lí etc thì bạn dùg Therefore ko dùg so.
7 coordinating conjunctions gồm: But, or, yet, for, and, nor, so. Nhữg liên từ này liên kết các thàh fần trog câu với đk là mỗi thàh fần fải đáp ứg đc parallel construction. Còn dùg cụ thể thía nào thì chắc bạn rõ rồi, chú ý tý dấu câu nữa là đc :D
Nhắc lại là nhữg cái trên áp dụg khắt khe cho formal E. Còn lúc dùg informal E thì tùy bạn dùg, dấu thế nào, đứg đầu, jữa j` cũg đc
Sử dụng whichever, whatever, whoever ( wherever, however )
A. CONDITIONAL-CONCESSIVE CLAUSES
I. Khái niệm cần biết
- Mệnh đề nhượng bộ-điều kiện bắt đầu bằng `whatever', `whoever', `whichever' (,`wherever', or `however') được sử dụng như những mệnh đề phụ, mà không phải cả mệnh đề đóng vai trò là một thành phần của câu (làm chủ, làm tân ngữ hoặc bổ ngữ) như các mệnh đề quan hệ danh từbên dưới, ở phần B.
- Với những mệnh đề kiểu này, ta tạm dịch là: dù/mặc dù/không quan trọng/không thành vấn đề
- Như vậy, hãy coi `whatever', `whoever', hoặc `whichever' trong trường hợp này được sử dụng như các LIÊN TỪ.
- Nếu tách mệnh đề chính và mệnh đề phụ ra, thì hai mệnh đề này vẫn có nghĩa riêng của nó, đầy đủ về mặt ngữ pháp.
II. Cách sử dụng
1. When you want to say that something is the case and that it does not matter which person, place, cause, method, or thing is involved, you use `whoever', `wherever', `however', `whatever', or `whichever'.
(Khi bạn muốn nói rằng điều gì đó mới là đúng trong tình huống cụ thể và rằng dù người nào, nơi nào, nguyên nhân nào, cách thức nào, hoặc vật nào có liên quan đến đều không quan trọng, thì bạn sử dụng `whoever', `wherever', `however', `whatever', or `whichever'.)
* Whoever wins this civil war there will be little rejoicing at the victory.
* Wherever it is, you aren't going.
* However it began, the battle was bound to develop into a large-scale conflict.
2. `Whatever' and `whichever' are used either as determiners or pronouns.
(`Whatever' và `whichever' được sử dụng như những từ hạn định hoặc như những đại từ)
(Như những từ hạn định, chúng kết hợp với danh từ(/đại từ) phía sau; như đại từ, chúng đứng một mình.)
* Whatever brand you use, you will need four times as many teaspoonfuls as before.
* That is why the deficit remains of key importance this year, whatever the Chancellor might say.
* Whichever way you look at it, neutrality is folly.
* It can be served with vegetables or a salad, whichever is preferred.
3. Another way of saying that it does not matter who or what is involved is to use `no matter' followed by `who', `where', `how', `what', or `which'.
(Một cách khác để nói rằng không quan trọng người nào hoặc vật nào có liên quan đến, là việc sử dụng ‘no matter’ theo sau bởi `who', `where', `how', `what', or `which'.)
* Most people, no matter who they are, seem to have at least one.
* Our aim is to recruit the best person for the job, no matter where they are from.
* No matter how I'm playing, I always get that special feeling.
4. Note that 'however' can be followed by Adjective or Adverb (However + Adj/Adv + clause,...)
However hard I have ever worked, I do not get good salary.
| ||||||||||||||
B. NOMINAL RELATIVE CLAUSES
I. Khái niệm cần biết
- Mệnh đề quan hệ danh từ bắt đầu bằng `whatever', `whoever', hoặc `whichever' được sử dụng như một DANH TỪ, cả mệnh đề đóng vai trò là một thành phần của mệnh đề chính (làm chủ ngữ, làm tân ngữ hoặc làm bổ ngữ). Tạm được dịch là: bất cứ người/vật nào đó/ bất cứ cái gì đó.
- ‘Nominal’: Nó có 3 chức năng chính của DANH TỪ trong câu: làm chủ ngữ, làm tân ngữ (sau động từ thường hoặc sau giới từ) và làm bổ ngữ (sau ‘to be’ chẳng hạn!)
- ‘Relative’: Nó có tính chất của MỆNH ĐỀ QUAN HỆ, đó là ‘quan hệ’ được với mệnh đề chính.
- Diễn giải nghĩa ẩn hoặc nghĩa tương đương của các từ `whatever', `whoever', hoặc `whichever', ta sẽ có được hình ảnh của MỆNH ĐỀ QUAN HỆ: ‘whatever’ = ‘anything that/which’, ‘whoever’ = ‘anyone that/who/whom’, ‘whichever’ = ‘any (… ) of…that/which/who/whom’.
- Như vậy, hãy coi `whatever', `whoever', hoặc `whichever' trong trường hợp này được sử dụng như các ĐẠI TỪ QUAN HỆ bị ẨN danh từ phía trước, cho dễ hiểu!
- Nếu tách mệnh đề chính và mệnh đề phụ ra, thì mệnh đề chính sẽ thiếu nghĩa, chưa đầy đủ về mặt ngữ pháp, vì nó bị mất một bộ phận của nó!
* Whoever wants to come is welcome. (Mệnh đề quan hệ danh từ-MĐQHDT làm chủ ngữ của MĐ chính)
Anyone who wants to come is welcome.
* He makes friends easily with whoever he meets. (MĐQHDT làm tân ngữ, cho giới từ ‘with’ trong MĐ chính)
He makes friends easily with anyone who(m) he meets.
* He always says whatever comes into his mind. (MĐQHDT làm tân ngữ, cho động từ ‘says’ trong MĐ chính)
He always says anything that comes into his mind.
* There are four good programs on TV at eight o’clock. We can watch whichever program(whichever one) you prefer. (We can watch any of the four programs that you prefer.) (MĐQHDT làm tân ngữ, cho động từ ‘watch’ trong MĐ chính)
II. Cách sử dụng
1. Nominal relative clauses beginning with `whatever', `whoever', or `whichever' are used to refer to something or someone that is unknown or indefinite.
(Những mệnh đề quan hệ danh từ bắt đầu bằng `whatever', `whoever', hoặc `whichever' được sử dụng để nói đến cái gì đó hoặc người nào đó mà chưa được biết đến hoặc không xác định.)
2. `Whatever' is used only to refer to things. `Whoever' is used to refer to people. `Whichever' is used to refer to either things or people.
(`Whatever' được sử dụng chỉ để nói đến vật. `Whoever' được sử dụng để nói đến người. `Whichever' được sử dụng để nói đến hoặc là vật hoặc là người.)
3. `Whatever', `whoever', and `whichever' can be used as pronouns.
(`Whatever', `whoever', and `whichever' có thể được sử dụng như những đại từ - đứng một mình.)
4. `Whichever' is often followed by `of'.
(`Whichever' thường được theo sau bởi ‘of’.)
* I'll do whatever you want. (whatever-O-tân ngữ)
* These wild flowers are so rare I want to do whatever I can to save them. (O)
* …a person with written authority from whoever is dealing with the will. (O)
* People will choose whichever of these regimes they find suits them best. (O)
5. `Whatever' and `whichever' can also be used as determiners.
(`Whatever' và `whichever' cũng có thể được sử dụng như những từ hạn định-kết hợp với danh từ(/đại từ) đằng sau)
* She had had to rely on whatever books were lying around there. (O)
* Choose whichever one of the three methods you fancy. (O)
| ||||||||||||||
C. COMPARISION
|
Thứ Hai, 15 tháng 7, 2013
Dịch tiếng anh_modal verbs
Trước tiên các em phải biết rằng modal verbs có 3 cách dùng khác nhau, nhưng rắc rối hơn là không phải động từ nào trong nhóm này đều dùng được ở 3 cách mà có khi lại chỉ 2 cách.
Cách dùng 1:
Cách dùng này là cách dễ nhất, các động từ sẽ mang nghĩa bình thường của nó.
Đặc điểm: động từ chia thì theo thời gian.
Ví vụ như chữ CAN mang nghĩa “ có thể” chỉ năng lực của đối tượng và nếu câu nói ở hiện tại hoặc tương lai thì dùng CAN, còn quá khứ thì bắt buộc dùng could.
Ví dụ:
Now I can swim cross this river in 5 minutes ( năng lực ở hiện tại- dùng thì hiện tại của can => CAN )
When I was a child I could swim cross this river in 5 minutes ( năng lực ở quá khứ- phải dùng thì quá khứ của can => COULD )
Cách dùng 2:
Cách dùng này dùng trong các câu đề nghị.
Đặc điểm: động từ KHÔNG chia thì theo thời gian.
Cách dùng từ và chia thì nào hoàn toàn không phụ thuộc vào nghĩa và thì của động từ mà phụ thuộc vào nội dung, đối tượng và tính trang trọng của lời nói.
Ví dụ:
Khi nhờ ai giúp ta có thể nói :
Can you….?
Will you…?
Could you ….?
Khi muốn giúp ai ta nói :
Can I ….?
Shall I …?
Trong khi trong câu xin phép lại dùng
May I ….?
Rỏ ràng các em thấy khi ta dùng can I ..? vàcould I …? Không phải do quá khứ hay hiện tại mà do tính lịch sự, trang trọng của lời nói mà thôi. Muốn biết khi nào dùng thì phải thuộc các mẫu câu đàm thoại.
anh ta ắt hẵn là đói lắm)
Cách dùng này chú trọng đến mức độ khả năng xảy ra theo thứ tự giảm dần như sau:
Must - can - could - may - might
b. Loại 2:
Một đặc điểm của cách dùng này mà qua các câu hỏi thắc mắc trên diễn đàn thầy nhận thấy rằng còn nhiều em vẫn còn không nắm vững, đó là : công thức dùng trong quá khứ.
Khác với cách dùng 1 khi dùng diễn tả quá khứ thì chỉ việc đổi thành quá khứ thôi, cách dùng 3 có công thúc hoàn toàn khác.
Công thức là :
Modal verb + have + p.p
He must be hungry now ( bây giờ anh ta ắt hẵn đói bụng)
He must have been hungry after school yesterday ( hôm qua sau giờ học anh ta ắt hẵn đói bụng).
Doug must have returned the video we rented on his way to work. It was on the table, but now it's gone.
Doug must have returned the video we rented on his way to work. It was on the table, but now it's gone.
Doug chắc hẵn đã trả cái băng video mà chúng tôi mướn trên đường đi làm rồi. ( trước đây ) thấy nằm trên bàn mà bây giờ mất tiêu.
Các mức độ chắc chắn cũng theo thứ tự giảm dần như trên:
Must have p.p
Can have p.p
Could have p.p
May have p.p
Might have p.p
Lưu ý là ở hình thức phủ định không dùng must not mà dùngcan/ could not mà thôi
Ở quá khứ trong cách dùng này còn có thêm một công thức mà trong các bài tập hay áp dụng, đó là :
Should + have + p.p
Công thức này để diễn tả hành động đáng lẽ nên làm ở quá khứ nhưng thực tế đã không làm.
You should have met him yesterday. Now he has gone away.
Bạn đáng lẽ nên gặp anh ta ngày hôm qua. Giờ đây anh ta đã đi mất rồi. Could + have + p.p :
Công thức này để diễn tả hành động có thể làm được ở quá khứ nhưng thực tế đã không làm.
Needn't + have + p.p
Công thức này để diễn tả hành động đáng lẽ không cần làm ở quá khứ nhưng thực tế đã làm.
Sau đây mình sẽ đưa ra một số ví dụ để các em làm quen nhé.
.Arsenal played so well that they could have won the match.
- Arsenal played very well and wont he match.
- If Arsenal had played well, they could have won the match.
- Arsenal didn’t win the match although they played well.
- Arsenal didn’t play well, so they didn’t win the match
Trong câu đề các em sẽ thấy có cấu trúc : COULD HAVE + P.P cấu trúc này mang nghĩa : " có thể làm trong quá khứ nhưng đã không làm" Đoạn trên dịch thành:Arsenal chơi rất hay đến nổi họ có thể đã thắng ( nhưng thục tế đã không thắng ). Phải hiểu nghĩa như vậy ta mới tìm ra câu cùng nghĩa.
A Arsenal chơi hay và thắng ( sai vì khác câu đề)
B Nếu Arsenal mà chơi hay thì đã thắng ( sai vì Arsenal chơi hay thiệt chứ không phải giả sử)
C Arsenal không thắng dù chơi hay ( đúng )
D Arsenal không chơi hay vì thế không thắng ( sai, câu này đồng nghĩa câu B )
Tóm lại, mấu chốt vấn đề là các em phải hiểu cách dùng của từng loại
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)