Hiển thị các bài đăng có nhãn truyencuoisongngu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn truyencuoisongngu. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 6 tháng 2, 2014

Dịch tiếng anh_The Bride wore white




Attending a wedding for the first time, a little girl whispered to her mother, “Why is the bride dressed in white?”
“Because white is the color of happiness, and today is the happiest day of her life,” her mother tried to explain, keeping it simple. The child thought about this for a moment, then said, “So why’s the groom wearing black?”

Dịch tiếng anh sang tiếng việt

Áo cưới màu trắng

Lần đầu tiên dự một lễ cưới, bé gái nói thầm với mẹ: “Mẹ ơi tại sao cô dâu lại mặc bộ đồ màu trắng?”
“Bởi vì màu trắng là màu của hạnh phúc, và ngày hôm nay là ngày hạnh phúc nhất trong đời của cô dâu.” Để đơn giản, bà mẹ giải thích.
Cô bé nghĩ một lúc và nói:”Ơ thế thì tại sao chủ rể lại mặc bộ đồ màu đen hả mẹ?
Read More




Thứ Năm, 12 tháng 9, 2013

Dịch tiếng anh_Guess Who Sent Them


A young couple that had received many valuable wedding presents established their home in a suburb.
One morning they received in the mail two tickets for a popular show in the city, with a single line : "Guess who sent them"
The pair had much amusement in trying to identify the donor, but failed in the effort. They duly attended the theatre, and had a delightful time. On their return home late at night, still trying to guess the identity of the unknown host, they found the house stripped of every article of value. And on the table in the dining room was a piece of paper on which was written in the same hand as the enclosure with the tickets : "Now you know !"


Một cặp vợ chồng trẻ nhận được nhiều quà cưới quý giá khi xây tổ ấm ở vùng ngoại ô.
Một sáng nọ, họ nhận được qua đường bưu điện hai vé mời xem một buổi trình diễn nổi tiếng trong thành phố, kèm theo một dòng duy nhất : "Ðoán xem ai gửi".
Cặp vợ chồng rất thú vị trong việc cố xác định cho ra người gửi tặng nhưng không tài nào đoán ra. Họ đến nhà hát đúng theo vé mời và tận hưởng một tối vui. Về đến nhà lúc trời khuya, hai người vẫn còn cố suy đoán tung tích người mời vô danh, thì họ khám phá ra nhà mình đã bị tước sạch mọi món đồ có giá trị. Và trên chiếc bàn trong phòng ăn là một mảnh giấy viết cùng nét chữ với lá thư gửi kèm theo cặp vé:
"Bây giờ thì quý vị biết rồi!"


Read More




Dịch tiếng anh_May I Go In To Swim ?


Overheard on the beach at a coast resort.
Small boy to his mother : "Mummy, may I go in to swim ?"
"Certainly not, my dear, it's far too deep"
"But daddy is swimming"
"Yes, dear, but he's insured".



Chuyện nghe được tại bãi tắm của một khu nghỉ mát ven biển.
Chú bé hỏi mẹ : - Mẹ ơi, cho con xuống bơi được không?
- Nhất định là không được, cưng à, nước sâu ghê lắm.
- Nhưng ba đang bơi kia kìa.
- Ba con bơi thì được; ổng có bảo hiểm rồi.
Read More




Dịch tiếng anh_The Politicians and a farmer


A bus load of politicians were driving down a country road when all of a sudden the bus ran off the road and crashed into a tree in an old farmer s field. The old farmer after seeing what happened went over to investigate. He then proceeded to dig a hole and bury the politicians.
A few days later, the local sheriff came out, saw the crashed bus, and then asked the old farmer, "Were they ALL dead?"
The old farmer replied,
"Well, some of them said they weren t, but you know how them politicians lie."



Các chính trị gia và Bác Nông dân

Một xe buýt chở những chính trị gia đang lái xuống một con đường đồng quê thì đột nhiên chiếc xe chạy ra khỏi đường và đâm sầm vào một cây trên cánh đồng của một ông già nông dân. Ông già nông dân, sau khi thấy điều gì xảy ra, đã đi tới để xem xét. Tiếp sau đó ông đào một cái lỗ và chôn các nhà chính trị.
Một vài ngày sau, viên cảnh sát trưởng địa phương đi ra ngoài, thấy chiếc xe buýt trong vụ đâm vào thân cây, và sau đó hỏi bác nông dân:"Họ chết hết à?"
Ông lão nông dân đáp:"Ồ, một số người nói họ không chết, nhưng ông biết những chính trị gia họ nói láo như thế nào."
Read More




Thứ Bảy, 7 tháng 9, 2013

Dịch tiếng anh_One thousand dollars

Part one
“One thousand dollars,” Lawyer Tolman repeated solemnly, “and here is the money. Young Gillian laughed a little as he fingers the thin package of new fifty-dollar bills.

“Too bad it’s such an awkward amount,” he said good naturedly to the lawyer. “If it had been ten thousand dollars a fellow might have a gay time for several months. Even fifty dollars would have been less trouble.” “You heard the reading of your uncle’s will,” continued Lawyer Tolman in a dry voice. “I don’t know if you paid much attention to its details. I must remind you of one, anyway. You must give you us an account of how you spent this $1,000 as soon as you have disposed of it. I believe you will obey the late Mr.Gillian’s wishes to that extent.”


Young Gillian went to his club. There he found a man whom he called Bryson. Bryson was calm and forty and not much interested in other people, but for some reason Gillian linked him. He was sitting in a corner reading a book, and when he saw Gillian approaching, he unwilling put down his book and took off his glasses.

“Bryson, listen,” said Gillian. “I have a funny story to tell you.”
  
“I wish you tell it to someone in the poolroom,” replied Bryson sourly. “You know how I hate your stories.” “

 “This is a better one than usual,” Gillian continued, lighting a cigarette; “and I’m glad to tell it to you. It’s too sad and also too funny to go with the noise of the poolroom. I’ve just come from the offices of my late uncle’s lawyer. My uncle left me a thousand dollars. Now what can a man possibly do with a thousand dollars?” “I thought,” remarked Bryson, showing very little interest, “that the late Septimus Gillian was worth about half a million.”



“He was,” Gillian agreed, “and that’s the odd part of it all. He left most of his money to a hospital and some scientist who work there. There were a few small bequests too. The butler and the housekeeper got a gold ring and $10 each. His nephew – meaning me, of course – got $1,000.”

“You’ve always had plenty of money to spend,” observed Bryson.

“Tons of money,” said Gillian. “My uncle was wonderful generous as far as an allowance was concerned.”

“Are there any other heirs? Asked Bryson.

“None.” Gillian looked down at his cigarette. “Oh, there is a Miss Hayden – she lived at his house. My uncle was her guardian. She’s a quiet girl – a musician - the daughter of somebody who knew my uncle years ago. I forgot to say that she, too, received a gold ring and $10. I wish he had left me the same things. Then I could have ordered two bottles of wine, given the ring to the waiter for a tip, and that would have been the end of the whole matter. Don’t be disagreeable and insulting. Bryan; tell me what a fellow can do with a thousand dollars.”

Bryson rubbed his glasses and smiled. And when Bryson smiled, Gillian knew that he intended to be more offensive than ever. “A thousand dollars.” he said, “means much or little. One man could begin buying a happy home with it. Another could send his sick wife to a warm climate with it and save her life. A thousand dollars would buy milk for one hundred babies during the month of August. You could have a half hour’s entertainment with it gambling at Monte Carlo. It would help an ambitious boy start his college education. I am told that amount at a sale yesterday. You could move to a small town and live respectably for several months on it. You could rent an auditorium for one evening with it and give a lecture to your audience on “The Trouble and Hardship of Becoming an Heir


“People might like you better, Bryson,” Gillian said, “if you didn’t moralize. I asked you to tell me what I could do with a thousand dollars.”

“You?” Bryson answered. “Why, Bobby Gillian, there’s one sensible thing you could do. You could buy that access, Miss Lotta Lauriere, a diamond pin with the money, and then go to Idaho and make a nuisance of yourself on a ranch. I advise a sheep ranch, for I particularly dislike sheep.”

“Thanks,” Gillian said rising. “I knew I could depend on you, Bryson. You’ve supplied me with a good plan. I wanted to spend the money all at once; I have to give an account of it, and I hate details.”

Gillian phoned for a taxi and said to the driver. “The stage entrance to the Columbine Theater” Miss Lotta Lauriere was powdering her face, almost ready to go on stage. Just then her dresser, Sarah Adams, announced that Mr. Gillian was at the door.


“Let him come in,” Miss Lauriere said as she continued to powder her face and neck. “Now what is it, Bobby? I have to be on stage in two minutes.”

“It won’t take two minutes for what I have to say. How would you like a little present like a diamond pin? I can spend as much as a thousand dollars for it.”


“Oh, you can buy it if you want to,” Miss Lauriere commented without much interest. “Hand me my other glove, Sarah. Say, Bobby, did you see that necklace Della Stacey was wearing Thursday night? It cost five thousand dollars at Tiffany’s. But of course-well-pull my hat down a little on the left, Sarah.”

“Miss Lauriere-on stage, please!” the call boy shouted from the hall. “

Gillian walked put of the theater to where his taxi was waiting.



Phần một
.” “Một ngàn đô-la”, luật sư Tolman trịnh trọng nhắc lại, “và tiền đây”. Gillian con khẽ cười khi anh sờ tay vào cái gói mỏng đựng những tờ giấy bạc năm mươi đô-la mới.

“Thật là quá tệ cho một món tiền thưởng như vậy”, anh thật tình nói với người luật sư. “Nếu đó là mười ngàn đô-la thì một anh bạn có thể có thời gian vui chơi được nhiều tháng. Thậm chí năm chục đô-la sẽ gây ít bối rối hơn.” “Anh đã nghe đọc chức thư của bác anh, luật sư Tolman nói tiếp với một giọng khô khan. “Tôi không biết anh có lưu ý nhiều đến các chi tiết của nó không. Dù sao tôi cũng phải nhắc anh một điều. Anh phải đưa cho tôi một bản giải thích anh tiêu 1000 đô-la này như thế nào ngay sau khi anh sử dụng nó. Di chúc nói rõ anh phải làm như vậy. Tôi tin rằng anh sẽ tuân theo di chúc của cố Gillian trong khoản đó”.

Gillian con đi đến câu lạc bộ của mình. Ở đó anh ta tìm thấy một người đàn ông mà anh ta gọi là Bryson. Bryson bốn mươi tuổi, là người trầm tĩnh và không lưu ý nhiều đến người khác nhưng có lý do nào đó để Gillian thích y. Y đang ngồi đọc sách ở một góc và khi thấy Gillian tiến lại, y miễn cưỡng đặt sách xuống và lấy kính đeo mắt ra.

“Nghe này, Bryson”, Gillian nói. “Tôi có một câu chuyện ngộ nghĩnh kể với anh”.

Tôi mong anh sẽ kể chuyện ấy cho ai đó trong phòng bi-da nghe”, Bryson chua chát đáp lại. “Anh biết là tôi ghét những chuyện của anh như thế nào”;

“Đây là một câu chuyện khá hơn thường lệ”, Gillian tiếp, vừa đánh lửa châm một điếu thuốc lá, “và tôi thích kể cho anh nghe. Thật là đáng buồn và cũng khôi hài lắm để mà chịu đựng nổi cái ồn ào của phong bì da này. Tôi vừa mới đến từ văn phòng luật sư của ông bác quá cố của tôi. Bác tôi để lại cho tôi một ngàn đô-la. Bây giờ thì người ta có thể làm gì được với một ngàn đô-la?” “Tôi nghĩ rằng”, Bryson nhận xét vừa tỏ ra rất ít quan tâm, “là ông Septimus Gillian quá cố đáng giá nửa triệu kia đấy”.

“Quả vậy”, Gillian đồng ý, “và đó là cái phần lẻ tẻ của toàn bộ. Bác ấy để lại hầu hết tiền của bác cho một bệnh viện và vài nhà khoa học làm việc tại đó. Cũng có vài thứ của cải nho nhỏ nữa. Người quản gia và người giữ nhà mỗi người được một chiếc nhẫn vàng và 10 đô-la. Cháu của bác ấy – tức là tôi, dĩ nhiên – được 1,000 đô-la.

“Anh luôn có bộn tiền để tiêu xài”, Bryson nhận xét.

“Cả khối tiền”, Gillian nói. “Bác tôi hào phóng tuyệt vời đến mức chiếu cố tới cả một món trợ cấp”.

“Có những người thừa kế khác không?” Bryson hỏi.

“Không”. Gillian nhìn xuống điếu thuốc lá của mình. Ồ, có một cô Hayden – cô ấy sống ở nhà của bác. Bác tôi là giám hộ của cô ấy. Cô ấy là một cô gái trầm lặng – một nhạc sĩ – con gái của một người nào đó quen với bác tôi nhiều năm về trước. Tôi nói rằng cô ấy cũng nhận được một chiếc nhẫn vàng và 10 đô-la. Tôi ước rằng bác tôi để lại cho tôi những thứ giống như vậy. Thế là tôi đã có thể gọi hai chai rượu vang, cho người hầu bàn chiếc nhẫn như là tiền bo, và như vậy sẽ chấm dứt toàn bộ câu chuyện. Anh đừng có khó chịu và sĩ nhục, Bryan nói với tôi những gì người ta có thể làm với một ngàn đôla”.

Bryson chùi kính và mỉm cười. Và khi Bryson cười thì Gillian biết rằng y định công kích hơn bao giờ hết.  .” “Một ngàn đô-la”, y nói, “có nghĩa là nhiều hay ít. Một người có thể bắt đầu mua một tổ ấm hạnh phúc với nó. Với một người khác có thể gởi người vợ bệnh của mình đến một miền khí hậu ấm áp và cứu bà ta sống. Một ngàn đô-la có thể mua sữ cho một trăm em bé suốt cả tháng tám. Anh có thể có nửa giờ tiêu khiển bài bạc với nó ở Monte Carlo. Nó có thể giúp một thanh niên tham vọng bước vào đại học. Tôi được kể rằng bức tranh nguyên bản của Corot được mua với giá đó tại nơi bán. Anh có thể tới sống ở một thị trấn nhỏ trong vài tháng. Anh có thể thuê một giảng đường và dành một buổi tối để mang bài học đến với người nghe bài thuyết giảng về “sự có khăn và gian khổ để trở thành người thừa kế”.

“Người ta có thể thích anh hơn, Bryson”, Gillian nói, “nếu anh không lên mặt dạy đời. Tôi hỏi anh cho tôi biết tôi có thể làm gì với một ngàn đô-la.”

“Anh à?” Bryson đáp. “Này, Bobby Gillian, có một điều khôn ngoan mà anh có thể mua cho cô đào Lotta Lauriere một cái kẹp kim cương với số tiền đó rồi đi Idaho và tự quấy rầy mình tại một trại chăn nuôi. Tôi khuyên một trại chăn nuôi cừu vì tôi chúa ghét cừu.”


“Cám ơn”, Gillian nói và đứng dậy. Tôi biết tôi có thể nhờ vả anh, Bryson. Anh đã cung cấp cho tôi một kế hoạch tốt. Tôi muốn tiêu số tiền ngay lập tức; tôi phải làm một bản tường thuật về nó mà tôi thì ghét chi tiết”.

Gillian điện thoại gọi một xe tắc xi và nói với người lái xe. “Lối vào sân khấu nhà hát Columbine.” . Cô Lotta Lauriere đang thoa phấn lên mặt và hầu như sẵng sàng ra sân khấu. Vừa lúc ấy Sarah Adams, người phụ trách trang phục cho cô, báo rằng có ông Gillian đang đợi ở cửa.

“Hãy để ông ấy vào”, cô Lauriere nói trong khi tiếp tục thoa phấn lên mặt và cổ. “Nào, có gì vậy Bobby? Tôi phải ra sân khấu trong hai phút nữa đấy”.

“Điều tôi cần nói sẽ không mất hai phút đâu. Cô thấy thế nào với một tặng phẩm nhỏ như là một chiếc kẹp kim cương? Tôi có thể chi cho cô nhiều lắm là một ngàn đô-la”.

“Ồ anh có thể mua nó nếu anh muốn”, cô Lauriere bình luận mà chẳng mấy quan tâm nhiều. “Đưa cho tôi chiếc găng tay khác, Sarah. Này, Bobby, anh có thấy chuổi hạt Della Stacey đeo tối thứ năm không? Nó trị giá năm ngàn đô-la tại cửa hàng Tiffany đấy. Nhưng tất nhiên - ờ - Sarah, kéo cái mũ của tôi xuống một chút về bên trái.”

Cô Lauriere – xin mời ra sân khấu!” người thanh niên phụ trách gọi lớn lên từ hành lang.

Gillian bước ra khỏi nhà hát đến chổ xe tắc xi của anh đang chờ.

dichtienganh.info_st 
Read More




Dịch tiếng anh_after twenty years

The policeman on duty moved up the avenue impressively. The look of impressiveness was from habit and not for show, because there were few people to notice him. The time was barely ten o'clock at night, but a chilly wind with a few drops of rain in it had driven most of the people off the streets. He tried the doors as he went along, swinging his club with many complicate and artful movements. Now and then he turned to lock watchfully down the quiet avenue. The policeman, with his strong form and confident manner, made a fine picture of a guardian of the peace. The district was one that closed up early. From time to time you might see the lights of a cigar store or of an all-night restaurant; but most of the doors belonged to places of business that had closed hours before.


About midway of a certain block, the policeman slowed his walk. A man with an unlighted cigar in his mouth was standing in the doorway of a darkened store front. As the policeman walked over to him, the man spoke up quickly.

“It’s all right, officer,” he said. “I’m just waiting for a friend. It’s an appointment made twenty years ago. This may sound a little odd to you, so I’ll explain. Twenty years ago there was a restaurant here – Joe Brady’s restaurant.”


“It was torn down,” the policeman said, “about five years ago.”

The man in the doorway struck a match and lit his cigar. The light showed a pale, square-jawed face with keen eyes and a little white scar near his right eyebrow. There was a diamond pin in his necktie.

"Twenty years ago tonight," the man continued, "I dined here at Joe Brady's restaurant with Jimmy Wells, my best friend and the finest fellow in the world. He and I grew up here in New York together, just like two brothers. I was eighteen and Jimmy was twenty. The next morning I was to start for the West to make my fortune. Jimmy didn’t want to go; he thought New York was the best place on earth to live. Well, we agreed that we would meet here exactly twenty years from that date and time, no matter what our conditions might be or what distance we might have to travel. We supposed that in twenty years each of us ought to have our fortune made, and we ought to have found our rightful places in the world by that time."


"It sounds pretty interesting," the policeman remarked. "Rather a long time between meets, though, it seems to me. Haven't you heard from your friend since you left?"


"Well, yes. For a time we wrote to each other," the other main continued. "But after a year or two we lost contact with each other completely. You see, the West is a pretty big place, and I kept moving around all the time. But I know Jimmy will meet me here tonight if he's alive, for he always was the truest, most loyal fellow in the world. He'll never forget. I came a thousand miles to stand in this doorway tonight, and it's worth the trip if my old friend comes to meet me." The waiting man pulled out a handsome watch, the lid of which was set with small diamonds.


"Three minutes to ten," he announced. "It was exactly ten o'clock when we parted here at the restaurant door."

"You did pretty well in the West, didn't you?" the policeman said.

"You’re right! I hope Jimmy has done half as well. He was sort of dull, although he was a very night fellow. I've had to compete with some of the sharpest people in the country to make my fortune. A man gets dull in New York. But the West makes him sharp." The policeman twirled his club and took a step or two.

"I'll be on my way. I hope your friend comes. Are you going to live if he’s not here exactly at ten o’clock?"


"Oh, no" the other said. "I'll give him half an hour at least. If Jimmy is alive, he'll be here by that time.

Good night, officer." "Good-night, sir," the policeman said, continuing along his route, trying the doors as he went.

There was now a fine, cold drizzle falling, and the wind was blowing steadily. The few people walking around that district hurried along silently with their coat collars turned up and with their hands their pockets. And in the doorway of the store, the man who had come a thousand miles to keep an uncertain appointment with the friend of his youth smoked his cigar and waited. About twenty minutes later a tall man in a long overcoat, with collar turned up to his ears, hurried across from the opposite side of the street. He went directly to the waiting man.


"Is that you, Bob?" he asked doubtfully. “"Is that you, Jimmy Wells?" responded the man in the doorway.


"It’s good to see you!" the new arrival said, grasping both the other's hands in his own "It's good old Bob. I knew I’d find you here if you were still in existence. Well, well, well! Twenty years is a long time. The old restaurant’s gone, Bob. I wish it had remained, so we could have had another dinner there. How did you like the West, old fellow?"


"Marvelous. I found everything I wanted there. You've changed a lot, Jimmy. I never thought you were so tall."

"Oh, I grew a little after I was twenty

"Are you doing well in New York, Jimmy "Moderately. I have a job in one of the city departments. Come on, Bob. We'll go around the corner to a place I know and have a long talk about old times.".

The two men started up the street arm in arm. The man from the West, his egotism enlarged by success, was beginning to outline the history of his career. The other man listened with interest.

At the corner there was a drug store, brilliant with electric lights. When they reached this lighted area, they turned to look at each other. The man from the West stopped suddenly and released the other man’s arm. "You're not Jimmy Wells," he said angrily. "Twenty years is a long time, but not long enough to change a man's nose from a long one to a short one."

 "Sometimes it changes a good man into a bad one”, the tall man replied. "You've been under arrest for ten minutes, Silky Bob. Chicago police thought you might come to New York and they asked us to arrest you. I hope you’ll go quietly. That's sensible. Now, before we go to the station, here's a note I was asked to give you. You may read it here at the window. It's from Officer Jimmy Wells."

The man from the West unfolded the little piece of paper handed him. His hand was steady when he began to read, but it trembled a little by the time he had finished. The note was rather short.

Bob: I went to the appointed place on time. I was the policeman you were talking to. When you struck a match to light your cigar, I saw it was the face of the man wanted by the police in Chicago. Since I hated the idea of arresting an old friend myself, I sent a plain clothes man to do it.
 Jimmy


Viên cảnh sát đang hành sự đi ngược lên đại lộ một cách oai vệ. Cái vẻ oai vệ do thói quen chớ không phải để phô trương, bởi vì chẳng có ai để ý đến ông ta. Lúc ấy mới có mười giờ đêm nhưng một ngọn gió lạnh cùng vài giọt mưa đã xua hầu hết người ta rời khỏi các đường phố. Ông ta lay thử các cửa khi đi dọc theo đường phố, vừa vung vẩy chiếc dùi cui với nhiều động tác phức tạp và điệu nghệ. Thỉnh thoảng ông ta quay lại chăm chú nhìn xuống con đại lộ vắng vẻ. Viên cảnh sát với dáng dấp mạnh mẽ và cử chỉ tự tin tạo nên hình ảnh đẹp đẽ của một người bảo vệ thái bình. Khu này là một nơi đóng cửa sớm. Đôi lúc người ta có thể thấy ánh đèn của một cửa hiệu bán xì-gà hoặc một nhà hàng mở suốt đêm, nhưng hầu hết các cửa hàng thuộc chỗ thương mại đã đóng cửa nhiều giờ trước đó.

Khoảng nửa chặng đường một khu phố nào đó, viên cảnh sát chậm bước lại. Một người đàn ông với điếu xì gà chưa đốt ngậm ở miệng đang đứng ở khung cửa trước một cửa hàng tối om. Khi viên cảnh sát đi qua y, người đàn ông lên tiếng nói nhanh.

“Yên ổn cả, ông cảnh sát ạ”, y nói. “Tôi đang đợi một người bạn thôi. Đây là một cuộc hẹn từ hai mươi năm trước. Chuyện này có thể là kỳ quặc đối với ông cho nên tôi sẽ giải thích. Hai mươi năm trước chỗ này có một nhà hàng – nhà hàng của Joe Brady”.

“Nó sụp đổ rồi”, viên cảnh sát nói, “khoảng năm năm trước”.

Người đàn ông đứng ở ô cửa đánh diêm đốt điếu xì-gà. Ánh lửa cho thấy một bộ mặt tái, quai hàm vuông với đôi mắt sắc và một cái sẹo nhỏ trắng gần chân mày phải. Có một chiếc kẹp kim cương trên cà vạt của y.

“Đêm nay hồi hai mươi năm trước”, người đàn ông nói tiếp, tôi ăn tối ở đây, tại nhà hàng của Joe Brady với Jimmy Wells, người bạn tốt nhất của tôi và là anh chàng tế nhị nhất trần đời. Hắn và tôi cùng lớn lên ở đây tại Nữu Ước giống hệt hai anh em. Tôi mười tám và Jimmy hai mươi. Sáng hôm sau tôi khởi hành đi miền Tây để làm giàu. Jimmy không muốn đi, hắn cho rằng Nữu Ước là nơi tốt nhất trên quả đất để sống. Thế nên chúng tôi thỏa thuận rằng chúng tôi sẽ gặp nhau lại tại đây đúng hai mươi năm kể từ ngày và giờ ấy, bất kể đến những điều kiện của chúng tôi có thể sẽ như thế nào hoặc khoảng cách mà chúng tôi có thể sẽ phải đi. Chúng tôi giải thiết rằng trong hai mươi năm mỗi đứa phải giàu lên, và chúng tôi kiếm cho được những chỗ đứng xứng đáng trên thế giới trong thời gian ấy”.

“Câu chuyện nghe khá hay”, viên cảnh sát nhận xét. “Dù rằng đối với tôi, dường như thời gian giữa các cuộc gặp nhau là khá dài. Ông không được tin gì về bạn ông từ khi ông đi sao?”

“Ờ, có chứ. Có thời gian chúng tôi viết thư cho nhau”, người đàn ông kia nói tiếp, “nhưng sau một hai năm chúng tôi hoàn toàn mất liên lạc với nhau. Ông thấy đó, miền Tây là một nơi khá lớn và tôi thì xê dịch quanh khắp suốt thời gian. Nhưng tôi biết Jimmy sẽ gặp tôi tối nay ở đây nếu hắn còn sống, vì hắn luôn là thằng bạn chân thành nhất, trung thực nhất trần đời. Hắn không bao giờ quên đâu. Tôi đã đi cả ngàn dặm để đến đứng tại thềm cửa này tối nay, và thật là xứng đáng cho cuộc hành trình nếu ông bạn cũ của tôi đến để gặp tôi”.  Người đàn ông đang chờ đợi rút ra một cái đồng hồ xinh xắn trên mặt có đính những hạt kim cương nhỏ.

“Mười giờ kém ba phút”, y nói. “Trước kia khi tôi ở đây ra đi là đúng mười giờ tại cửa nhà hàng”.

“Ông đã làm ăn khá giả ở miền Tây, phải không?” Viên cảnh sát hỏi.

“Ông nói đúng! Tôi hi vọng Jimmy cũng đã thành công dược phân nửa ấy. Hắn là loại đần độn, mặc dù là một thằng bạn rất tốt. Tôi đã phải đua tranh với vài kẻ trong số những tay sắc sảo nhất nước để làm giàu. Anh nào ở Nữu Ước rồi cũng thành đần độn. Thế nhưng miền Tây thì làm cho hắn khôn ra”. Viên cảnh sát quay quay cái dùi cui và đi một vài bước.

“Tôi sẽ đi đường tôi. Tôi hy vọng bạn ông đến. Nếu anh ta không đến đây vào đúng mười giờ thì ông có bỏ đi không?”

“Ồ, không”, người kia đáp. “Tôi sẽ chờ hắn ít nhất là nửa giờ. Nếu Jimmy còn sống hắn sẽ đến đây vào lúc đó. Chào ông cảnh sát”.

“Chào ông”, viên cảnh sát nói và đi tiếp dọc theo đường của ông ta, vừa đi vừa lay lay thử các cửa.

Một cơn mưa bụi lạnh đang rơi và gió đang thổi không ngừng. Một ít người đang đi quanh khu đó lặng lẽ bước nhanh, cổ áo bật lên và tay đút túi. Và ở thềm cửa nhà hàng, người đàn ông đã đi cả ngàn dặm đến để giữ lời một cuộc hẹn mơ hồ với một người bạn thời tuổi trẻ, thì đứng hút xì gà và chờ đợi. Khoảng hai mươi phút sau một người đàn ông cao, mặc áo choàng dài với cổ áo bật lên tận tai vội vàng băng qua từ phía đối diện của đường phố. Người ấy tiến thẳng đến người đàn ông đang chờ.


“Phải cậu đấy không, Bob?” người ấy dè dặt hỏi. “Phải cậu đấy không Jimmy Wells?” người đàn ông đứng ở cửa trả lời.

“Gặp cậu mừng quá!” người mới đến nói, vừa chụp lấy hai bàn tay của người kia nắm trong tay mình. “Thật là mừng bạn Bob cũ. Mình biết sẽ tìm thấy cậu ở đây nếu cậu còn sống. Ờ, ờ, ờ! Hai mươi năm là một thời gian dài. Cái nhà hàng cũ sập rồi, Bob ạ. Mình ước gì nó còn để chúng mình có thể ăn một bữa tối khác ở đó. Này bạn cũ, cậu thấy miền Tây thế nào?”

“Tuyệt vời. Mình đã tìm thấy ở đó mọi thứ mình muốn. Cậu thay đổi nhiều Jimmy. Mình không bao giờ ngờ là cậu cao đến thế”.

." “Ồ, sau hai mươi tuổi mình lớn hơn một chút”. ?"
“Cậu làm ăn ở Nữu Ước khá không, Jimmy?”. “Tầm thường thôi. Mình có việc làm tại một trong các gian hàng của thành phố. Chúng ta hãy đi tiếp, Bob. Chúng ta hãy đi vòng quanh góc phố đến một chỗ mình biết rồi nói chuyện dài về thời xưa.”

Tay trong tay hai người bắt đầu đi lên đường phố. Người đàn ông từ miền Tây đến, tính tự cao tự đại nổi lên do thành công, bắt đầu phác thảo lịch sư nghề nghiệp của y. Người kia chăm chú lắng nghe.

. Ở một góc phố có một cửa hiệu thuốc tây đèn điện sáng trưng. Khi đi đến vùng sáng ấy họ quay lại nhìn nhau. Người từ miền Tây thình lình đứng lại và buông cánh tay người kia ra. “Ông không phải là Jimmy Wells”, y giận dữ nói. “Hai mươi năm là một thời gian dài, nhưng không đủ dài để biến đổi mũi của một người từ một cái dài thành ngắn”.

“Đôi khi nó biến đổi một người tốt thành một người xấu”, người cao đáp lại. “Anh đã bị bắt mười phút rồi, Silky Bob. Cảnh sát Chicago nghĩ rằng anh có thể đến Nữu Ước và họ yêu cầu chúng tôi bắt anh. Tôi mong rằng anh yên lặng mà đi. Vậy là biết điều. Bây giờ trước khi chúng ta đi về bót, đây là một bức thư ngắn người ta nhờ tôi trao cho anh. Anh có thể đọc nó ở đây, tại cửa số. Đó là thư của cảnh sát viên Jimmy Wells”.

Người đàn ông từ miền Tây mở mảnh giấy nhỏ trao lại cho y. Bàn tay y bất động lúc y bắt đầu đọc khẽ run lên khi y đọc xong. Bức thư khá ngắn.

Bob: Tôi đã đến chỗ hẹn đúng giờ. Tôi là người cảnh sát anh đã nói chuyện cùng. Khi anh đánh diêm để đốt xì gà, tôi thấy đó là mặt một người bị cảnh sát Chicago truy nã. Vì tôi ghét cái ý tưởng chính mình bắt giữ một người bạn cũ, tôi đã phái một công an viên mật làm việc ấy.

Jimmy

dichtienganh.info_st 



Read More




Dịch tiếng anh_The open windows



"My aunt will be down presently, Mr. Nuttel," said a very self-possessed young lady of fifteen; "in the meantime you must try and put up with me."

Framton Nuttel endeavored to say the correct something which should duly flatter the niece of the moment without unduly discounting the aunt that was to come. Privately he doubted more than ever whether these formal visits on a succession of total strangers would do much towards helping the nerve cure which he was supposed to be undergoing

"I know how it will be," his sister had said when he was preparing to migrate to this rural retreat; "you will bury yourself down there and not speak to a living soul, and your nerves will be worse than ever from moping. I shall just give you letters of introduction to all the people I know there. Some of them, as far as I can remember, were quite nice."


Framton wondered whether Mrs. Sappleton, the lady to whom he was presenting one of the letters of introduction came into the nice division.

"Do you know many of the people round here?" asked the niece, when she judged that they had had sufficient silent communion.

"Hardly a soul," said Framton. "My sister was staying here, at the rectory, you know, some four years ago, and she gave me letters of introduction to some of the people here.". He made the last statement in a tone of distinct regret.

"Then you know practically nothing about my aunt?" pursued the self-possessed young lady. 

"Only her name and address," admitted the caller. He was wondering whether Mrs. Sappleton was in the married or widowed state. An undefinable something about the room seemed to suggest masculine habitation.

"Her great tragedy happened just three years ago," said the child; "that would be since your sister's time."

"Her tragedy?" asked Framton; somehow in this restful country spot tragedies seemed out of place.

"You may wonder why we keep that window wide open on an October afternoon," said the niece, indicating a large French window that opened on to a lawn.

"It is quite warm for the time of the year," said Framton; "but has that window got anything to do with the tragedy?"

"Out through that window, three years ago to a day, her husband and her two young brothers went off for their day's shooting. They never came back. In crossing the moor to their favorite snipe-shooting ground they were all three engulfed in a treacherous piece of bog. It had been that dreadful wet summer, you know, and places that were safe in other years gave way suddenly without warning. Their bodies were never recovered. That was the dreadful part of it." Here the child's voice lost its self-possessed note and became falteringly human. "Poor aunt always thinks that they will come back someday, they and the little brown spaniel that was lost with them, and walk in at that window just as they used to do. That is why the window is kept open every evening till it is quite dusk. Poor dear aunt, she has often told me how they went out, her husband with his white waterproof coat over his arm, and Ronnie, her youngest brother, singing 'Bertie, why do you bound?' as he always did to tease her, because she said it got on her nerves. Do you know, sometimes on still, quiet evenings like this, I almost get a creepy feeling that they will all walk in through that window--"

She broke off with a little shudder. It was a relief to Framton when the aunt bustled into the room with a whirl of apologies for being late in making her appearance. "I hope Vera has been amusing you?" she said.

"She has been very interesting," said Framton.

"I hope you don't mind the open window," said Mrs. Sappleton briskly; "my husband and brothers will be home directly from shooting, and they always come in this way. They've been out for snipe in the marshes today, so they'll make a fine mess over my poor carpets. So like you menfolk, isn't it?"

She rattled on cheerfully about the shooting and the scarcity of birds, and the prospects for duck in the winter. To Framton it was all purely horrible. He made a desperate but only partially successful effort to turn the talk on to a less ghastly topic, he was conscious that his hostess was giving him only a fragment of her attention, and her eyes were constantly straying past him to the open window and the lawn beyond. It was certainly an unfortunate coincidence that he should have paid his visit on this tragic anniversary.

"The doctors agree in ordering me complete rest, an absence of mental excitement, and avoidance of anything in the nature of violent physical exercise," announced Framton, who labored under the tolerably widespread delusion that total strangers and chance acquaintances are hungry for the least detail of one's ailments and infirmities, their cause and cure. "On the matter of diet they are not so much in agreement," he continued.

"No?" said Mrs. Sappleton, in a voice which only replaced a yawn at the last moment. Then she suddenly brightened into alert attention--but not to what Framton was saying.

"Here they are at last!" she cried. "Just in time for tea, and don't they look as if they were muddy up to the eyes!"

Framton shivered slightly and turned towards the niece with a look intended to convey sympathetic comprehension. The child was staring out through the open window with a dazed horror in her eyes. In a chill shock of nameless fear Framton swung round in his seat and looked in the same direction.

In the deepening twilight three figures were walking across the lawn towards the window, they all carried guns under their arms, and one of them was additionally burdened with a white coat hung over his shoulders. A tired brown spaniel kept close at their heels. Noiselessly they neared the house, and then a hoarse young voice chanted out of the dusk: "I said, Bertie, why do you bound?"

Framton grabbed wildly at his stick and hat; the hall door, the gravel drive, and the front gate were dimly noted stages in his headlong retreat. A cyclist coming along the road had to run into the hedge to avoid imminent collision.

"Here we are, my dear," said the bearer of the white mackintosh, coming in through the window, "fairly muddy, but most of it's dry. Who was that who bolted out as we came up?"

"A most extraordinary man, a Mr. Nuttel," said Mrs. Sappleton; "could only talk about his illnesses, and dashed off without a word of goodby or apology when you arrived. One would think he had seen a ghost."


"I expect it was the spaniel," said the niece calmly; "he told me he had a horror of dogs. He was once hunted into a cemetery somewhere on the banks of the Ganges by a pack of pariah dogs, and had to spend the night in a newly dug grave with the creatures snarling and grinning and foaming just above him. Enough to make anyone lose their nerve." 

Romance at short notice was her speciality.



Cánh cửa rộng mở


“Dì của cháu sẽ xuống bây giờ đấy, ông Nuttel”. Cô gái trẻ khoảng mười lăm tuổi nói. “Trong khi chờ đợi, ông phải cố gắng đưa mấy thứ này lên cho cháu  nhé.”

Framton Nuttel cố gắng chuyển câu chuyện sang một hướng khác để cô bé không còn nói về dì của cô nữa. Trong thời điểm này, không cần thiết phải nới quá nhiều đến bà dì đó. Cá nhân ông nghi ngờ nhiều hơn bao giờ hết về những chuyến thăm chính thức liên tiếp của những người xa lạ. Ông không tin rằng họ sẽ giúp đỡ cho việc chữa trị bệnh thần kinh mà ông đã từng mắc phải.

“Ông biết phải làm thế nào mà!” Framton trả lời cô bé. Chị gái ông đã nói với ông khi ông chuẩn bị chuyến đi về nông thôn rằng “Cậu sẽ bị chôn mình dưới đó và chẳng thể nói chuyện được với một ai, các dây thần kinh của cậu sẽ càng tồi tệ hơn. Chị chỉ có thể viết giúp cậu mấy lá thư giới thiệu cho tất cả những người mà chị quen ở đó. Theo như chị biết thì cũng có một số người rất tốt bụng đấy.”

Framton tự hỏi, liệu bà Sappleton, người mà ông đã biết qua những tờ giấy giới thiệu sẽ là một người thế nào.

“Cháu có biết nhiều người quanh đây không?” Framton hỏi cô cháu gái khi cả hai đã có đủ thời gian im lặng để thấu hiểu.

“Hầu như không có lấy một bóng người”, Framton nói, “Chị gái ông đã từng ở đây, tại nhà xứ, như cháu biết đấy, cách đây khoảng bốn năm thì phải, và chị ấy đã viết thư giới thiệu ông với một số người ở đây.” Ông nói với một giọng nuối tiếc.

“Vậy ông có biết về dì của cháu không?” Cô gái hỏi.

“Chỉ là tên và địa chỉ thôi”. Ông trả lời. Ông đang thắc mắc bà Sappleton đang trong tình trạng kết hôn hay góa bụa. Một cái gì đó không thoải mái cho lắm trong tâm tư ông.

“Thảm kịch của chị ông xảy ra vào khoảng ba năm trước,” ông nói với cô bé.

“Thảm kịch gì cơ ạ?” Cô bé hỏi lại, “Sao lại có thể có thảm kịch ở một nơi bình yên như thế này chứ.”

“Cháu có biết tại sao chúng ta luôn mở rộng cửa vào tháng mười không?” Ông chỉ tay cho cô cháu gái thấy một cánh cửa lớn kiểu Pháp hướng ra bãi cỏ.

“Đó là thời điểm nóng nực nhất trong năm”, cô gái trả lời Framton, “nhưng cánh cửa thì có liên quan gì với thảm kịch ạ?”

“Từ cánh cửa đó, ba năm trước, chồng và hai người em của cô ấy đã ra đi và không bao giờ trở lại… Họ muốn chụp những bức ảnh tuyệt vời, nhưng cả ba đã bị nhấn chìm trong đầm lầy. Đó là một mùa hè ẩm ướt, cháu biết không, những nơi thật sự tĩnh lặng và có vẻ an toàn này lại luôn đưa ra một cái chết đột ngột, không thể ngờ nhất… đó là phần đáng sợ của nó.” Cô gái im lặng lắng nghe ông nói tiếp. “Chị ấy luôn nghĩ rằng rồi họ sẽ trở về vào một ngày nào đó, cùng với con chó xpanhon màu nâu, và đi vào qua cánh cửa giống như là họ đã đi ra từ đó. Thế nên cánh cửa ấy luôn được mở rộng cho đến tận khuya. Khổ cho chị ấy lắm. Chị ấy vẫn thường nói với ông rằng chị vẫn thấy chồng chị với chiếc áo chống thấm màu trắng trên cánh tay, và Ronnie, người em trai trẻ nhất đang hát rằng “Bertie, sao chị cứ bị ràng buộc mãi thế?”, cứ như là đang trêu chọc chị ấy. Cháu không biết đâu, đôi khi trong những buổi tối yên tĩnh thế này, ông gần như cảm thấy một cảm giác đáng sợ là họ đang đi qua cánh cửa ấy…”


Cô gái nhìn ông với cái rùng mình khe khẽ. Bà Sappleton vội vã đi vào phòng với một lời xin lỗi cuống quýt cho sự chậm trễ của mình. “Tôi hi vọng là Vera sẽ khiến ông vui.” Bà nói.

“Cô bé rất thú vị”, ông trả lời.

“Tôi mong là ông đừng quan tâm tới cái cửa mở  đó”, bà nói, “người chồng và người anh em của tôi sẽ về sau khi chụp ảnh xong, và họ luôn đi theo cách này để tới đầm lầy, họ chụp ảnh tốt lắm đây. Đó là công việc yêu thích của cánh đàn ông mà, phải không?”

Bà nói tiếp về chuyện quay phim, chụp hình các loài chim quý hiếm, và cả về triển vọng cho lũ vịt trong mùa đông. Đối với Framton, tất cả đều thật khủng khiếp. Ông đã hoàn toàn thất bại trong việc chuyển hướng tới những câu chuyện khác ít rùng rợn hơn. Ông biết rằng, bà chủ nhà chỉ để cho ông một chút quan tâm nho nhỏ, đôi mắt của bà luôn lướt ra cửa sổ và nhìn xuống bãi cỏ. Thật đáng tiếc, nó có lẽ chỉ là một sự trùng hợp ngẫu nhiên trong chuyến đi thăm bi thảm này.


“Các bác sỹ nói tôi phải nghỉ ngơi, tránh những cú sốc tinh thần, và không được làm bất cứ một việc gì nặng nhọc”, Framton nói, làm việc ở một mức độ vừa phải là một cách tốt để cải thiện tình hình bệnh tật và sức khỏe của một người bệnh như ông. “Các vấn đề về ăn uống cũng khá thoải mái, không kiêng kem gì nhiều…”, ông tiếp tục câu chuyện.

“Không!” Bà Sappleton nói bằng một giọng đã khá mệt mỏi. Rồi đột nhiên bà bật dậy, nhưng không phải vì sự chú tâm đặc biệt nào đó với những gì ông đang nói.

“Cuối cùng họ cũng đã về!”, bà òa khóc. “Chỉ trong khoảng thời gian uống một tách trà, và nhìn kìa họ dính đầy bùn đất!” 

Framton rợn người, ông quay về phía cô cháu gái với ý định truyền đạt sự cảm thông. Cô bé đang nhìn chằm chằm ra cửa, đôi mắt mở to trên khuôn mặt kinh hoàng. Một cú sốc khá mạnh, lạnh như băng giá vô hình chạy quanh Framton, và ông cũng hướng mắt ra theo hướng họ nhìn.

Trong bóng chiều sâu thẳm của buổi hoàng hôn, ba con người đi bộ qua bãi cỏ, hướng về phía cửa, tất cả họ đều đeo súng, và một người vắt chiếc áo khoác trắng qua vai. Con chó nâu mệt mỏi theo sau gót chân họ. Không gian như chết lặng cho đến khi họ tiến về đến nhà, và sau đó là giọng nói khàn khàn cất lên: “Em đã nói mà, Bertie, sao chị lại cứ bị ràng buộc mãi thế”.

Framton điên cuồng chụp lấy mũ và cây gậy, đẩy mạnh cánh cửa phòng, hấp tấp lao ra khỏi nhà. Một người đi đang chạy xe đạp trên đường vội vã liệng vô hàng rào để tránh một cú va chạm.

“Chúng tôi về rồi đây, em yêu”, người cầm chiếc áo khoác trắng không thấm nước nói khi bước tới gần cửa, “Khá lầy lội, nhưng hầu hết là khô. Ai là người vừa chạy ra khỏi nhà  chúng ta vậy nhỉ?”

“Nuttel, một người đàn ông phi thường”, bà Sappleton trả lời, “ông ta chỉ có thể nói chuyện về bệnh tình của mình, và bỏ chạy mà không nói một lời tạm biệt hay xin lỗi. Người ta sẽ nghĩ là ông ấy vừa nhìn thấy một con ma đấy.”

“Cháu nghĩ ông ta là một người không thành thật”, cô cháu gái bình tĩnh nói, “Ông ấy nói với cháu là ông ấy đã gặp một chuyện kinh hoàng với những con chó điên. Ông ấy bị săn đuổi ở một nơi nào đó trên bờ sông Hằng và phải qua đêm bên những ngôi mộ mới đào cùng với những tiếng gầm gừ của lũ chó hoang. Điều đó đủ để làm bất cứ ai sợ đến đứt hết dây thần kinh trong não của họ.”

Cường điệu mọi thứ đúng là một sở thích khá đặc biệt.
dichtienganh.info_st 














Read More